Sách Chân trời sáng tạo – Giải bài tập Toán 12 Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số bằng phần mềm Geogebra
Thực hành 1 trang 89 Toán 12 Tập 1: Vẽ đồ thị các hàm số bậc ba sau:
a) y = x3; b) y = x3 – 3x;
c) y = −x3 + 3x; d) y = x3 – 3x + 2.
Lời giải:
a) y = x3
– Tạo các thanh trượt biểu thị các tham số a, b, c, d bằng cách nhấp chuột liên tiếp vào thanh công cụ và vào vị trí màn hình nơi mà ta muốn đặt thanh trượt.
– Nhập hàm số y = x3 vào vùng nhập lệnh.
– Ta được đồ thị như hình vẽ
– Nhận xét:
Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞) và nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
Hàm số đã cho không có cực trị.
Đồ thị có tâm đối xứng là (0; 0).
b) y = x3 – 3x
– Tạo các thanh trượt biểu thị các tham số a, b, c, d bằng cách nhấp chuột liên tiếp vào thanh công cụ và vào vị trí màn hình nơi mà ta muốn đặt thanh trượt.
– Nhập hàm số y = x3 – 3x vào vùng nhập lệnh.
– Ta được đồ thị như hình vẽ
Nhận xét:
Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (1; +∞).
Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
Điểm cực đại là (−1; 2), điểm cực tiểu là (1; −2).
Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là (0; 0).
c) y = −x3 + 3x
– Tạo các thanh trượt biểu thị các tham số a, b, c, d bằng cách nhấp chuột liên tiếp vào thanh công cụ và vào vị trí màn hình nơi mà ta muốn đặt thanh trượt.
– Nhập hàm số y = −x3 + 3x vào vùng nhập lệnh.
– Ta được đồ thị như hình vẽ
Nhận xét:
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1) và (1; +∞).
Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1).
Điểm cực đại là (1; 2), điểm cực tiểu là (−1; −2).
Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là (0; 0).
d) y = x3 – 3x + 2
– Tạo các thanh trượt biểu thị các tham số a, b, c, d bằng cách nhấp chuột liên tiếp vào thanh công cụ và vào vị trí màn hình nơi mà ta muốn đặt thanh trượt.
– Nhập hàm số y = x3 – 3x + 2 vào vùng nhập lệnh.
– Ta được đồ thị như hình vẽ
Nhận xét:
Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (1; +∞).
Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
Điểm cực đại là (−1; 4), điểm cực tiểu là (1; 0).
Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là (0; 2).
Thực hành 2 trang 89 Toán 12 Tập 1: Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) y = ; b) y = .
Lời giải:
a) y =
– Tạo các thanh trượt biểu thị các tham số a, b, c, d
– Nhập hàm số y = vào ô lệnh.
– Nhập phương trình hai đường tiệm cận x = 1; y = 1.
– Ta được đồ thị như hình vẽ
Nhận xét
Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
Hàm số không có cực trị.
Đồ thị hàm số nhận x = 1 là tiệm cận đứng và y = 1 là tiệm cận ngang.
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là (1; 1).
b) y =
– Tạo các thanh trượt biểu thị các tham số a, b, c, d
– Nhập hàm số y = vào ô lệnh.
– Nhập phương trình hai đường tiệm cận x = 1; y = −1.
– Ta được đồ thị như hình vẽ
Nhận xét
Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
Hàm số không có cực trị.
Đồ thị hàm số nhận x = 1 là tiệm cận đứng và y = −1 là tiệm cận ngang.
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là (1; −1).
Thực hành 3 trang 90 Toán 12 Tập 1: Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) y = ; b) y = ; c) y = .
Lời giải:
a) y =
– Tạo các thanh trượt biểu thị các tham số a, b, c, m, n
– Nhập hàm số y = vào vùng nhập lệnh.
– Nhập hai đường tiệm cận x = 1; y = x + 2.
– Ta vẽ được đồ thị hàm số như hình vẽ sau
Nhận xét
Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 0) và (2; +∞).
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (0; 1) và (1; 2).
Đồ thị hàm số nhận x = 1 làm tiệm cận đứng và y = x + 2 làm tiệm cân xiên.
Đồ thị hàm số nhận (1; 3) làm tâm đối xứng.
b) y =
– Tạo các thanh trượt biểu thị các tham số a, b, c, m, n
– Nhập hàm số y = vào vùng nhập lệnh.
– Nhập hai đường tiệm cận x = 1; y = −x.
– Ta vẽ được đồ thị hàm số như hình vẽ sau
Nhận xét
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 0) và (2; +∞).
Hàm số đồng biến trên các khoảng (0; 1) và (1; 2).
Đồ thị hàm số nhận x = 1 làm tiệm cận đứng và y = −x làm tiệm cận xiên.
Đồ thị hàm số nhận (1; −1) làm tâm đối xứng.
c)
– Tạo các thanh trượt biểu thị các tham số a, b, c, m, n
– Nhập hàm số vào vùng nhập lệnh.
– Nhập hai đường tiệm cận x = −1; y = x + 2.
– Ta vẽ được đồ thị hàm số như hình vẽ sau
Nhận xét
Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
Đồ thị hàm số nhận x = −1 làm tiệm cận đứng và y = x + 2 làm tiệm cận xiên.
Đồ thị hàm số nhận (−1; 1) làm tâm đối xứng.
Để lại một bình luận